Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
Lê Hồ Trọng Tín
8 tháng 9 2019 lúc 12:48

Hai bài này có mấy cái bình phương sẵn rồi nên chỉ sài cái bất đẳng thức \(A^2\ge0\)là được rồi

a/Ta có \(\left(2x+\frac{1}{3}\right)^4\ge0\)

Do đó \(\left(2x+\frac{1}{3}\right)^4-1\ge0-1\)

\(\Leftrightarrow A\ge-1\)

Tới đây vì A lớn hơn hoặc bằng -1 nên giá trị nhỏ nhất của A là -1

Vậy Giá trị nhỏ nhất của A là -1

b/Bạn làm hệt như câu a, với lại nếu bạn suy ra \(A\ge-1\)thì bạn kết luận luôn Giá trị nhỏ nhất của A là -1

Bình luận (0)
Hoàng Quý Lương
17 tháng 4 2020 lúc 21:06

eeeee

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ミ★Zero ❄ ( Hoàng Nhật )
17 tháng 4 2020 lúc 21:07

e cái gì là em bé à

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
ninja siêu đẳng
Xem chi tiết
ninja siêu đẳng
7 tháng 12 2018 lúc 5:23

các bạn giải nhanh cho mình nhé vì mình đang cần gấp

Bình luận (0)
Pham Van Hung
7 tháng 12 2018 lúc 12:40

Mình nghĩ bạn viết hơi sai đề bài.

\(x^2+xz-y^2-yz=\left(x^2-y^2\right)+xz-yz=\left(x-y\right)\left(x+y\right)+z\left(x-y\right)=\left(x-y\right)\left(x+y+z\right)\)

Tương tự: \(y^2+xy-z^2-xz=\left(y-z\right)\left(x+y+z\right)\)

\(z^2+yz-x^2-xy=\left(x+y+z\right)\left(z-x\right)\)

Khi đó:

 \(P=\frac{1}{\left(y-z\right)\left(x-y\right)\left(x+y+z\right)}+\frac{1}{\left(z-x\right)\left(y-z\right)\left(x+y+z\right)}+\frac{1}{\left(x-y\right)\left(x+y+z\right)\left(z-x\right)}\)

\(=\frac{z-x+x-y+y-z}{\left(x-y\right)\left(y-z\right)\left(z-x\right)\left(x+y+z\right)}=0\)

Bình luận (0)
ninja siêu đẳng
7 tháng 12 2018 lúc 13:10

um, cảm ơn bạn Pham Van Hung, có lẽ là mình chép sai đầu bài

Bình luận (0)
___Kiều My___
Xem chi tiết
Trà My
9 tháng 7 2016 lúc 9:24
Vì \(\left|x-\frac{1}{2}\right|\ge0\)

=>\(A=\frac{3}{8}+\left|x-\frac{1}{2}\right|\ge\frac{3}{8}\)

A đạt giá trị nhỏ nhất <=> \(A=\frac{3}{8}+\left|x-\frac{1}{2}\right|=\frac{3}{8}\)

=>\(\left|x-\frac{1}{2}\right|=0\)

=>\(x-\frac{1}{2}=0\)

=>x=\(\frac{1}{2}\)

Vậy A đạt giá trị nhỏ nhất là \(\frac{3}{8}\) khi x=\(\frac{1}{2}\)

Vì \(\left|2x+4\right|\ge0\)

=>\(B=\frac{6}{5}-\left|2x+4\right|\le\frac{6}{5}\)

B đạt giá trị lớn nhất <=> \(B=\frac{6}{5}-\left|2x+4\right|=\frac{6}{5}\)

<=>|2x+4|=0

<=>2x+4=0

<=>2x=-4

<=>x=-2

Vậy B đạt giá trị lớn nhất là \(\frac{6}{5}\) khi x=-2

Bình luận (0)
Phạm Diệu Linh
Xem chi tiết
Xem chi tiết
EnderCraft Gaming
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú ( ✎﹏IDΣΛ...
25 tháng 12 2020 lúc 16:05

a, \(A=\left(\frac{4}{2x+1}+\frac{4x-3}{\left(x^2+1\right)\left(2x+1\right)}\right)\frac{x^2+1}{x^2+2}\)

\(=\left(\frac{4\left(x^2+1\right)}{\left(2x+1\right)\left(x^2+1\right)}+\frac{4x-3}{\left(x^2+1\right)\left(2x+1\right)}\right)\frac{x^2+1}{x^2+2}\)

\(=\left(\frac{4x^2+4+4x-3}{\left(x^2+1\right)\left(2x+1\right)}\right)\frac{x^2+1}{x^2+2}\)

\(=\frac{\left(2x+1\right)^2}{\left(x^2+1\right)\left(2x+1\right)}\frac{x^2+1}{x^2+2}=\frac{2x+1}{x^2+2}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Minh_Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
8 tháng 11 2016 lúc 19:11

 Bài 4:

x O y z m n

Giải:
Vì Om là tia phân giác của góc xOz nên:

mOz = 1/2.xOz

Vì On là tia phân giác của góc zOy nên:
zOn = 1/2 . zOy

Ta có: xOz + zOy = 180o ( kề bù )

=> 1/2(xOz + zOy) = 1/2 . 180o

=> 1/2.xOz + 1/2.zOy = 90o

=> mOz + zOn = 90o

=> mOn = 90o   (đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Tú
8 tháng 11 2016 lúc 19:01

Bài 2:
7^6 + 7^5 - 7^4 = 7^4.( 7^2 + 7 - 1 ) = 7^4 . 55 chia hết cho 55

Vậy 7^6 + 7^5 - 7^4 chia hết cho 55

A = 1 + 5 + 5^2 + ... + 5^50

=> 5A = 5 + 5^2 + 5^3 + ... + 5^51

=> 5A - A = ( 5 + 5^2 + 5^3 + ... + 5^51 ) - ( 1 + 5 + 5^2 + ... + 5^50 )

=> 4A = 5^51 - 1

=> A = ( 5^51 - 1 )/4

Bình luận (0)
Minh_Anh
8 tháng 11 2016 lúc 19:02

câu b giúp mik đc k ? 

Bình luận (0)
công hạ vy
Xem chi tiết